Kinh tế tuần hoàn hướng tới phát triển bền vững ở Việt Nam

​CHG - Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, Việt Nam tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới với nhiều quốc gia và khu vực kinh tế, trong đó có những cam kết về tiêu chuẩn an toàn môi trường sinh thái, nên việc áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam là xu hướng tất yếu nhằm hướng tới phát triển bền vững.

Xem chi tiết
Sóc Trăng phát huy truyền thống hào hùng, khơi dậy các tiềm năng phát triển, tạo động lực tăng trưởng mới, bứt phá vươn lên mạnh mẽ sau 30 năm tái lập tỉnh

CHG - Từ một tỉnh còn nhiều khó khăn khi được tái lập, song với những quyết sách đột phá, tinh thần đoàn kết, năng động, sáng tạo, Sóc Trăng đã và đang có sự bứt phá vươn lên mạnh mẽ, tạo thế và lực mới, tạo đà cho sự phát triển bền vững.

Xem chi tiết
Kinh tế tuần hoàn thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững, hài hòa với bảo vệ môi trường

CHG - Ở Việt Nam, mô hình phát triển kinh tế tuyến tính đã không còn phù hợp trong bối cảnh mới - khi nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt, chất lượng môi trường xuống thấp. Phát triển kinh tế tuần hoàn thúc đẩy phát triển bền vững, hài hòa với bảo vệ môi trường trở thành nhu cầu cấp bách, xu thế tất yếu của tiến trình phát triển xã hội. Đại hội XIII của Đảng định hướng phát triển kinh tế bền vững, giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường. Trong bối cảnh mới, việc cụ thể hóa và triển khai vận dụng kinh tế tuần hoàn thành công là hết sức quan trọng và là trọng tâm cần ưu tiên trong chính sách phát triển quốc gia.

Xem chi tiết
Phát triển kinh tế biển xanh - Định hướng cần thiết để phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam

CHG - Biển và hải đảo là không gian phát triển nhiều hoạt động kinh tế - xã hội quan trọng. Để bảo đảm biển và đại dương có khả năng cung cấp các nguồn tài nguyên tái tạo cùng với các dịch vụ môi trường và hệ sinh thái nhằm thỏa mãn nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói, giảm nghèo, không ngừng cải thiện cuộc sống của con người, cần một cách tiếp cận mới, bền vững là phát triển kinh tế biển xanh.

Xem chi tiết
Chính sách công nghiệp xanh hướng tới sự phát triển bền vững ở Việt Nam

​CHG - Công nghiệp xanh đang trở thành xu hướng phát triển đem lại hiệu quả trong tăng trưởng kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội và khắc phục hậu quả của ô nhiễm môi trường. Trong thời gian tới, Việt Nam cần đặc biệt quan tâm phát triển công nghiệp xanh, bảo đảm quá trình thực hiện có thể tối ưu hóa hiệu quả lợi ích từ cấp địa phương đến toàn bộ nền kinh tế, hướng tới sự phát triển bền vững.

Xem chi tiết
Thành phố Cần Thơ xây dựng nông thôn mới gắn với phát triển đô thị

CHG - Là đô thị trung tâm vùng đồng bằng sông Cửu Long, thời gian qua, tiến trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố Cần Thơ không chỉ thúc đẩy cơ cấu lại ngành nông nghiệp theo xu thế nông nghiệp công nghệ cao mà còn gắn với tiến trình đô thị hóa, nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân nông thôn, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của thành phố và cả Vùng theo hướng nhanh và bền vững.

Xem chi tiết
Bảo tồn đa dạng sinh học, các hệ sinh thái biển, thúc đẩy tăng trưởng xanh, phát triển bền vững kinh tế biển

CHG - Tiến ra biển, làm chủ biển, bảo vệ, khai thác, sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên biển để làm giàu từ biển là xu hướng tất yếu của nhân loại trong thế kỷ XXI - Thế kỷ của đại dương. Vấn đề lớn được đặt ra là: Làm thế nào để phát triển bền vững kinh tế biển mà không gây ảnh hưởng tiêu cực tới hệ sinh thái, đa dạng sinh học, ô nhiễm môi trường biển; huy động sự chung tay, vào cuộc tích cực của Nhà nước, doanh nghiệp và các bên liên quan, đặc biệt là của cộng đồng dân cư ven biển tham gia công tác bảo tồn biển, phát triển bền vững kinh tế biển.

Xem chi tiết
Phát triển bền vững kinh tế biển ở tỉnh Quảng Bình: Kết quả và giải pháp trong thời gian tới

CHG - Với tiềm năng lớn về biển, tỉnh Quảng Bình đã xây dựng các chương trình hành động, kế hoạch thực hiện với nhiều bước đột phá trong phát triển kinh tế biển. Nhờ đó, kinh tế biển của tỉnh Quảng Bình đã có nhiều khởi sắc, từng bước khẳng định hướng đi đúng đắn trong phát triển kinh tế biển bền vững gắn với cơ cấu lại kinh tế địa phương trong giai đoạn mới.

Xem chi tiết
Phát triển các mô hình liên kết kinh tế, thúc đẩy nông nghiệp phát triển bền vững

TCCS - Mặc dù có nhiều chuyển biến tích cực trong thời gian gần đây, tuy nhiên giá trị gia tăng trong sản xuất nông nghiệp vẫn chưa tương xứng với tiềm năng của ngành, mà một trong những nguyên nhân chủ yếu là do liên kết trong sản xuất nông nghiệp chưa phát triển, thiếu gắn kết, sản xuất manh mún, chi phí cao, tính cạnh tranh của sản phẩm thấp. Do đó, cần có những cơ chế, chính sách phù hợp để khắc phục tình trạng trên, giúp nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp.

Xem chi tiết
EU đạt được thỏa thuận quy tắc chung về quyền sửa chữa sản phẩm của người tiêu dùng

Sau khi các quy định được thông qua, đồng nghĩa các nhà xuất khẩu hàng hóa nếu sử dụng thương hiệu của mình tại EU thì phải thiết lập một hệ thống “bảo hành” đi kèm. Điều này có thể sẽ khiến khả năng cạnh tranh bằng thương hiệu riêng tại EU của các nước ngoài EU giảm đi tương đối với chi phí gia tăng.

Xem chi tiết

Trang 1/4